TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM

LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT

KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN

Thí Nghiệm

LĨNH VỰC VẬT LIỆU XÂY DỰNG

  1. I/Thử nghiệm cơ lý, hoá xi măng

-          Xác định độ mịn, khối lượng riêng của bột xi măng

-          Xác địn giới hạn uốn và nén

-          Xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết và tính ổn định thể tích.

  1. II/ Thử nghiệm cơ lý cốt liệu cho bê tông và vữa:

-          Xác định thành phần cỡ hạt.

-          Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước.

-          Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và dộ hút nước của đá gốc và hạt cốt liệu lớn.

-          Xác định khối lượng thể tích xốp và độ hổng.

-          Xác định độ ẩm

-          Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ.

-          Xác định tạp chất hữu cơ.

-          Xác định cường độ và hệ số hoá mềm của đá gốc.

-          Xác định độ nén dập, hệ số hoá mềm của cốt liệu lớn.

-          Xác định độ hao mài mòn khi va đập của cốt liệu lớn  (Los Angeles)

-          Xác định hàm lượng thoi dẹt trong cốt liệu lớn.

-          Xác định hàm lượng hạt mềm yếu và phong hoá.

-          Xác định hàm lượng mica trong cốt liệu nhỏ.

-          Xác định hệ số ES.

  1. III/ Thử nghiệm cơ lý hỗn hợp Bêtông và Bêtông nặng.

-          Xác định độ sụt của hỗn hợp BT

-          Xác định khối lượng thể tích của hỗn hợp BT nặng.

-          Xác định độ tách nước, tách vữa của hỗn hợp BT.

-          Xác định hàm lượng bọt khí của hỗn hợp BT

-          Xác định khối lượng riêng.

-          Xác định độ hút nước

-          Xác định khối lượng thể tích.

-          Xác định giới hạn bền khi nén.

-          Xác định khối lượng kéo khi uốn.

  1. IV/ Thử nghiệm cơ lý vữa xây dựng.

-          Xác định kích thước hạt cốt liệu lớn nhất.

-          Xác định độ lưu động của vữa tươi

-          Xác định khối lượng thể tích của vữa tươi.

-          Xác định khả năng giữ độ lưu động của vữa tươi.

-          Xác định khối lượng thể tích mẫu vừa đóng rắn.

-          Xác định cường độ uốn và nén của vữa.

-          Xác định độ hút nước của vữa đã đóng rắn.

  1. V/ Thử nghiệm cơ lý gạch xây đất sét nung.

-          Xác định kích thước hình học và khuyết tật ngoại quan.

-          Xác định cường độ bền nén.

-          Xác định cường độ bền uốn.

-          Xác định độ hút nước

-          Xác định khối lượng thể tích.

-          Xác định độ rỗng.

  1. VI/ Thử nghiệm cơ lý gạch bloc BT (gạch bê tông cốt liệu- xi măng)

-          Xác định kích thước hình học và khuyết tật ngoại quan.

-          Xác định cường độ bền nén

-          Xác định độ rỗng.

-          Xác định độ hút nước.

  1. VII/ Thử nghiệm cơ lý gạch Bloc bê tông nhẹ.

-          Kiểm tra kích thước và khuyết tật ngoại quan.

-          Xác định cường độ nén.

-          Xác định độ hút nước.

-          Xác định khối lượng thể tích khô

  1. VIII/ Thử nghiệm gạch BT tự chèn.

-          Kiểm tra kích thước và khuyết tật ngoại quan.

-          Xác định cường độ nén

-          Xác định độ hút nước.

  1. IX/ Gạch bêtông khí chưng áp AAC

-          Xác định kích thước

-          Xác định khối lượng khô

-          Xác định cường độ chịu nén.

  1. X/ Thử nghiệm bê tông nhựa.

-          Xác định khối lượng thể tích (Dung lượng)

-          Xác định khối lượng thể tích, khối lượng riêng của các phối liệu trong hỗn hợp bê tông nhựa.

-          Xác định Khối lượng riêng của BT nhựa bằng phương pháp tỷ trọng kế và phương pháp tính toán.

-          Xác định độ rỗng của cốt liệu và độ rỗng dư ở trạng thái đầm chặt.

-          Xác định độ bão hoà nước của BT nhựa.

-          Xác định hệ số trương nở của BTN sau khi bão hoà nước.

-          Xác định cường độ chịu nén

-          Xác định hệ số ổn định nước và ổn định nhiệt.

-          Xác định độ bền chịu nước sau khi bão hoà nước lâu.

-          Thí nghiệm Marshall (độ ổn định, chỉ số dẻo, độ cứng quy ước)

-          Xác định hàm lượng bitum và thành phần hạt trong hỗn hợp BTN theo phương pháp nhanh.

  1. Thử nghiệm nhựa bi tum

-          Xác định độ kim lún 25oc

-          Xác định độ kéo dài  ở 25oc

-          Xác định nhiệt độ hoá mềm (PP vòng bi)

-          Xác định nhiệt độ bắt lửa

-          Xác định lượng tổn thất sau khi đun nóng ở 163oc trong 5h

-          Xác định tỷ lệ độ kim lún nhựa sau khi đun nóng ở 163oC trong 5h so với ĐKL ở 25oc

-          Xác định lượng hoà tan trong Trichlorothylene

-          Xác định khối lượng riêng ở 25oc

-          Xác định độ bám dính với đá.

  1. XI/ Thử nghiệm vật liệu bột khoáng trong BTN

-          Kiểm tra hình dáng bên ngoài

-          Xác định thành phần hạt

-          Xác định hàm lượng nước

-          Xác định hệ số háo nước

-          Xác định khối lượng riêng của bột khoáng chất

-          Xác định khối lượng thể tích và độ rõng của bột khoáng chất

-          Xác định hàm lượng chất hoà tan trong nước

-          Xác định khối lượng riêng của bột khoáng chất và nhựa đường

-          Xác định khối lượng và độ rỗng dư của hỗn hợp bột khoáng và nhựa đường

-          Xác định chỉ số hàm lượng nhựa của bột khoáng.

  1. XII/ Thử nghiệm cơ lý dung dịch Bentonite
  2. XIII/ Lĩnh vực kiểm tra kim loại, hàn

LĨNH VỰC ĐỊA KỸ THUẬT

  1. IVX/ Thử nghiệm cơ lý đất trong phòng TN
  2. VX/ Thử nghiệm hiện trường

-          Xác định dung trọng, độ ẩm của đất bằng phương pháp dap đai

-          Xác định độ ẩm, khối lượng thể tích của đất trong lớp kết cấu bằng phương pháp rót cát

-          Xác định độ bằng phẳng mặt đường bằng tấm éo cứng

-          Xác định môđun đàn hòi E chung của áo đường bằng cân Benkenman

-          Kiểm tra độ nhám mặt đờng bằng phương pháp rắc cát

-          Phương pháp không phá huỷ sử dụng kết hợp máy đo siêu âm kết hợp súng bật nẩy để xác định cường độ nén của bê tông

-          PP điện từ xác định chiều dày lớp bêtông bảo vệ và đường kính cốt thép trong bê tông.

-          Xác định cường độ bê tông và vết nứt bằng phương pháp siêu âm

-          Đo điện trở đất

-          PP xác định mô đun biến dạng hiện trường bằng tấm ép phẳng

-          Đo chuyển vị ngang của nhà và công trình

-          Quy trình quan trắc chuyển vị ngang của nhà và công trình

-          Đo lún công trình

-          Thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT)

-          Thí nghiệm xuyên vít

-          Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)

-          Cọc- Phương pháp thí nghiệm bẳng tải trọng tĩnh ép dọc trục

-          Thí nghiệm cọc khoan nhồi bằng phương pháp siêu âm

-          Thí nghiệm cọc bằng phương pháp biến dạng lớn (PDA)

-          Thí nghiệm biến dạng nhỏ (PIT)

-          Thí nghiệm CBR ngoài hiện trường

-          Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh.

-          Trác địa công trình xây dựng.

-          Đo chuyển vị, độ võng, ứng suất cọc cầu

Quy trình quan trắc độ nghiêng công trình bằng phương pháp trắc địa.